Kết quả tìm kiếm cho "viêm phổi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2126
Đu đủ là loại trái cây giàu chất dinh dưỡng và có thể ngăn ngừa các gốc tự do gây ra bệnh tim mạch, ung thư.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của bà Võ Thị Kim Phối (58 tuổi), ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ (huyện Chợ Mới) và chị Dương Thị Hiển (45 tuổi), ngụ ấp Đông Bình Nhất, xã Vĩnh Thành (huyện Châu Thành) cùng mắc bệnh ung thư, rất cần giúp đỡ...
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho khoảng 20 bệnh nhân viêm phổi, nhiều ca nặng.
Triệt phá đường dây dùng hoạt chất thức ăn chăn nuôi sản xuất thuốc giả quy mô lớn tại TP.HCM, Công an huy động 11 xe tải vận chuyển toàn bộ số tang vật về trụ sở.
Không có triệu chứng đặc hiệu nào để phân biệt hMPV với các virus gây nhiễm trùng đường hô hấp khác. Vậy có cách nào để phát hiện bệnh?
Bệnh mô liên kết hỗn hợp, là một bệnh tự miễn dịch ít gặp, đặc trưng bởi các triệu chứng lâm sàng của lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì toàn thể và viêm đa cơ, với nồng độ rất cao của kháng thể kháng nhân kháng lại kháng nguyên Ribonucleoprotein.
Nhiều ngày qua, Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận phải đối mặt với tình trạng không khí ngột ngạt, khó chịu với lớp bụi mịn bao phủ màu trắng đục.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương,cũng từng phát hiện một số trường hợp nhiễm hMPV trên bệnh nhi viêm tiểu phế quản và viêm phổi. Tuy nhiên chưa có trường hợp nào biến chứng nặng.
Trong thông tin chính thức về bệnh do virus gây viêm phổi trên người (HMPV) tại Trung Quốc của Tổ chức Y tế (WHO), WHO cho rằng đây là một trong các virus phổ biến gây bệnh hô hấp.
Một số trang thông tin nước ngoài đưa tin về đợt bùng phát dịch bệnh xảy ra tại Trung Quốc với nhiều ca mắc bệnh do virus gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) và lo ngại về một cuộc khủng hoảng y tế khác sau COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ đã phát hiện trường hợp đầu tiên nhiễm virus human metapneumovirus (HMPV). Bệnh nhân là một em bé 8 tháng tuổi tại bệnh viện Baptist ở thành phố Bengaluru, bang miền Nam Karnataka.
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.